Nhận định, soi kèo Atletico San Luis vs Pumas UNAM, 08h00 ngày 3/2: Nối dài mạch thắng

Bóng đá 2025-02-07 18:50:42 1
ậnđịnhsoikèoAtleticoSanLuisvsPumasUNAMhngàyNốidàimạchthắkết quả các trận đấu ngoại hạng anh   Linh Lê - 01/02/2025 15:25  Mexico
本文地址:http://member.tour-time.com/html/03b495571.html%20l
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo AS Monaco vs Auxerre, 1h00 ngày 2/2: Quá khó cho tân binh

nhan luc 2.jpg
Công nghệ thông tin và truyền thông là một trong những lĩnh vực Bình Định tập trung thu hút nhân lực chất lượng cao.

Tỉnh Bình Định cũng ưu tiên thu hút giáo viên trực tiếp bồi dưỡng học sinh đạt giải nhất các kỳ thi học sinh giỏi quốc gia, giải chính thức các kỳ thi học sinh giỏi khu vực, quốc tế; nhà giáo khối giáo dục nghề nghiệp trực tiếp đào tạo các sinh viên đạt giải nhất kỳ thi quốc gia, giải chính thức tại các kỳ thi khu vực, quốc tế; huấn luyện viên trực tiếp đào tạo vận động viên đạt huy chương vàng tại Đại hội thể dục thể thao toàn quốc, đạt huy chương tại các giải thi đấu thể dục thể thao khu vực, quốc tế.

Người thuộc diện thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao sẽ được tỉnh Bình Định hỗ trợ kinh phí (hỗ trợ 1 lần) và hỗ trợ về đất ở, nhà ở, thuê nhà ở. Cụ thể, kinh phí hỗ trợ một lần đối với giáo sư là 400 triệu đồng/người, phó giáo sư 350 triệu đồng/người, tiến sĩ 300 triệu đồng/người, nhà khoa học và chuyên gia 250 triệu đồng/người. Những đối tượng được thu hút này nếu có nhu cầu nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất hoặc mua nhà ở trên địa bàn tỉnh Bình Định được hỗ trợ (một lần) 400 triệu đồng/người.

Sinh viên tốt nghiệp đại học đạt loại xuất sắc tại các cơ sở giáo dục đại học ở trong nước hoặc đạt loại giỏi trở lên tại các cơ sở giáo dục đại học ở nước ngoài, giáo viên, nhà giáo khối giáo dục nghề nghiệp, huấn luyện viên được hỗ trợ kinh phí một lần 150 triệu đồng/người và hỗ trợ nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất hoặc mua nhà ở với mức 200 triệu đồng/người.

Đây được xem là một trong những đãi ngộ hấp dẫn nhất từ trước đến nay. Tuy nhiên, trên thực tế chính sách này chưa thực sự hiệu quả, nhân tài chưa mặn mà.

Năm 2022, không có sở, ban, ngành, địa phương nào đăng ký chỉ tiêu thu hút nhân lực trình độ cao. Trong giai đoạn 2023-2025, các sở, ban, ngành và UBND các huyện, thị xã, thành phố mới đăng ký nhu cầu thu hút 14 nhân lực chất lượng cao (năm 2023: 6 người; năm 2024: 5 người và năm 2025: 3 người).

Hướng đến môi trường làm việc thuận lợi, công khai minh bạch 

Nhìn nhận về chính sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao sau thời gian ban hành và triển khai, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định Lâm Hải Giang thừa nhận thực tế, một số nội dung trong chính sách chưa mang lại hiệu quả cao. Số lượng người thu hút về làm việc trên địa bàn tỉnh chủ yếu bác sĩ, dược sĩ có trình độ đại học.

nhan luc 1.jpg
Ông Lâm Hải Giang, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định. 

Theo ông Giang, trên thực tế, các tỉnh đều đã ban hành chính sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao. Tuy nhiên, vì nguồn nhân lực có ít, khi thu hút thường tập trung về các đầu tàu kinh tế, những nơi có điều kiện tốt hơn. Và tỉnh nhỏ như Bình Định thì việc thực hiện chính sách thu hút rất khó khăn.

Trong thời gian tới, UBND tỉnh Bình Định giao cho Sở Nội vụ phối hợp với Sở Kế hoạch - Đầu tư rà soát lại chính sách này, xem xét có điều chỉnh phù hợp, để thực hiện chính sách thu hút đem lại hiệu quả cao hơn.

“Tỉnh Bình Định đang hướng đến môi trường làm việc thuận lợi, công khai minh bạch và tốt cho sự phát triển của những người về với Bình Định làm việc. Ngoài ra, tỉnh cũng giành nguồn lực để tự đào tạo, tự xây dựng nguồn lực, không chỉ trông chờ vào thu hút các nguồn lực từ các địa phương khác về và từ nội lực là chính”, ông Giang nói.

Chương trình hành động số 07-CTr/TU ngày 14/5/2021 của Tỉnh ủy Bình Định thực hiện Nghị quyết Đại hội XX Đảng bộ tỉnh, Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII về “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của tỉnh Bình Định giai đoạn 2020 – 2025” đặt mục tiêu đến năm 2025: Đào tạo 650 nhân lực sau đại học phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, trong đó phấn đấu đào tạo ít nhất 10 tiến sĩ ; 100% cán bộ, công chức, viên chức cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã đạt chuẩn chức danh theo quy định; Tỷ lệ lao động qua đào tạo, bồi dưỡng nghề đạt 66%; Bình quân mỗi năm giải quyết việc làm cho 30.000 lao động.
Hải Dương và nhóm PV, BTV">

Bình Định 'trải thảm' thu hút nhân tài ngành công nghệ cao

Nhận định, soi kèo Real Betis vs Athletic Bilbao, 3h00 ngày 3/2: Củng cố vị trí Top 4

unnamed.jpg
Tới sáng 4/9, bệnh nhân T. vẫn trong tình trạng nguy kịch. Ảnh: BVCC

Kết quả cận lâm sàng cho thấy bệnh nhân bị viêm, tràn dịch màng phổi 2 bên, áp xe gan, nhiễm khuẩn huyết do vi khuẩn gây bệnh Whitmore. Tới sáng 4/9, bệnh nhân vẫn trong tình trạng nguy kịch, phải điều trị, chăm sóc tích cực và hội chẩn nhiều chuyên khoa.

Đây là một trong 2 bệnh nhân mắc Whitmore đang điều trị tại khoa Hồi sức tích cực 1, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hoà Bình.

Trường hợp còn lại là bà B.T.C., 59 tuổi ở Lạc Sơn, Hoà Bình, tiền sử mắc đái tháo đường. Cách thời điểm vào viện 1 tuần, người bệnh sốt cao, sưng, nóng đỏ, đau vùng cổ tay bên phải, ho và khó thở tăng dần. Đến khi thấy khó thở nhiều hơn, đau tức ngực, bà C. được người nhà đưa đến Trung tâm Y tế huyện Lạc Sơn cấp cứu, sau đó chuyển Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hoà Bình.

Lúc này, bệnh nhân đã trong tình trạng suy hô hấp phải hỗ trợ bằng thở máy không xâm nhập, sốt cao liên tục, rét run, thể trạng nhiễm trùng, nhiễm độc, ho nhiều đờm, có ổ áp-xe vùng cổ tay bên phải. Kết quả chụp cắt lớp vi tính cho thấy hình ảnh đám mờ đông đặc và tràn dịch màng phổi 2 bên.

Bệnh nhân nhanh chóng được cấy máu, nội soi phế quản bơm rửa phổi lấy bệnh phẩm làm xét nghiệm. Kết quả xét nghiệm máu và dịch phế quản cho thấy bệnh nhân bị nhiễm vi khuẩn gây bệnh Whitmore.  

Bác sĩ Tình cho biết sau hơn 1 tuần điều trị, bà C. đã qua cơn nguy kịch. Kết quả xét nghiệm chức năng các tạng phổi, gan, thận đã cải thiện nhiều. Dự kiến, bệnh nhân sẽ xuất viện sau khoảng 1 tuần, tiếp tục điều trị duy trì bằng thuốc uống từ 3 đến 6 tháng tại nhà.

Whitmore là bệnh nhiễm trùng ở người và động vật do vi khuẩn Burkholderia pseudomallei (dân gian hay gọi là khuẩn ăn thịt người) gây ra. Vi khuẩn sống trong đất, nước bị nhiễm khuẩn và xâm nhập vào cơ thể con người chủ yếu qua các vết thương ở da, niêm mạc.

Bệnh có biểu hiện lâm sàng đa dạng, khó chẩn đoán và tỷ lệ tử vong cao ở những trường hợp viêm phổi nặng, nhiễm trùng huyết và sốc nhiễm trùng. Những người có bệnh nền (tiểu đường, bệnh gan, thận, phổi mạn tính) có nguy cơ cao mắc bệnh.

Bệnh dễ bị chẩn đoán nhầm với các bệnh nhiễm khuẩn khác, dẫn đến chậm trễ trong điều trị. Hiện chưa có vắc xin phòng bệnh. Người dân cần trang bị các dụng cụ bảo hộ cá nhân như ủng và găng tay không thấm nước để bảo vệ chân tay, chống tiếp xúc với đất, nước bị nhiễm bẩn. Khi có vết thương rách da, trầy xước, cần rửa sách vết thương dưới vòi nước sạch bằng xà phòng và đến ngay cơ sở y tế gần nhất để được chăm sóc.

Bé gái 14 tuổi ở Đồng Nai nhiễm ‘vi khuẩn ăn thịt người’Đồng Nai vừa ghi nhận ca mắc bệnh Whitmore (còn gọi là 'vi khuẩn ăn thịt người') đầu tiên ở bé gái 14 tuổi.">

Vừa ký giấy xin về quê, gia đình tiếp tục đưa con trai vào viện tỉnh cấp cứu

Tối 1/3, buổi phát sóng trực tiếp chương trình Như chưa hề có cuộc chia lytập 139 với chủ đề Tình nhân loại - nghĩa đồng bàodiễn ra tại TP.HCM. Tại đây, nhà báo Thu Uyên và ê-kíp chương trình sắp xếp cho NSND Kim Cương gặp lại con gái nuôi sau 45 năm thất lạc. Mọi thông tin chi tiết đều được giữ kín với "Kỳ nữ" đến phút chót.

{keywords}
NSND Kim Cương không tin có thể tìm lại con gái nuôi sau lần mừng hụt.

Chuyện xảy ra vào tháng 4/1975. Trước đó, NSND Kim Cương và những khán giả thân thiết đã thành lập nhóm thiện nguyện "Gia đình tình thương", hoạt động liên tục từ lúc chiến tranh lên đỉnh điểm năm 1968 đến năm 1975.

Trong chuyến cuối cùng cứu trợ đồng bào tản cư chiến tranh ven xa lộ Biên Hòa ngày 20/4/1975, Kim Cương và nhóm thiện nguyện của mình bắt gặp một người phụ nữ sẵn 6 đứa con đang trở dạ sinh đứa con thứ 7. Bà nhận nuôi giúp bé gái sơ sinh, hẹn bất cứ khi nào người mẹ đến tìm sẽ trả lại con. Thế là, bà đưa bé gái về nuôi cùng con trai Toro hơn 1 tuổi, đặt tên bé là Thương Thương.

{keywords}
Người phụ nữ mạo danh (ngoài cùng bên phải, che mặt) nắm tay chị Thương Thương (áo xanh, thứ 2 từ phải sang).

Tuy nhiên, năm Thương Thương hơn 1 tuổi, cô bị một nữ y tá mang đi mất. Người này tên Trầm Thị Ngọc Ánh ngụ tại quận 4, đường Xóm Chiếu (TP.HCM), làm ở Khoa chăm sóc trẻ thiếu tháng ở bệnh viện Nguyễn Văn Học. Trong quá trình chăm sóc Thương Thương, bà Ánh nảy sinh tình cảm.

Lúc cho Thương Thương bú sữa, người y tá nói: Con có muốn theo cô thì nắm lấy tay cô, thì em bé nắm chặt tay bà thật. Thế là, bà làm thủ tục xuất viện cho Thương Thương rồi chuyển sang làm việc tại bệnh viện Sài Gòn, đặt lại tên cho bé là Trầm Như Ngọc Oanh. Đến nay, trên căn cước công dân, Thương Thương có tên Trầm Như Ngọc Oanh, sinh ngày 30/4/1975.

Năm 2016, khi Thương Thương ngoài 40 tuổi, bà Ánh đã già yếu nên mới nói thật với con gái chuyện chị là con nuôi cũng như việc được NSND Kim Cương đưa tới bệnh viện gửi cho mình. Tuy nhiên, Thương Thương vì mải chăm sóc mẹ cũng như ái ngại danh tiếng của người mẹ nuôi đầu tiên đồng thời là thần tượng lớn của mình mà không tìm đến Kim Cương. 

{keywords}
Thương Thương: "Tôi muốn gặp cảm ơn má. Má là người mẹ thứ 2 của tôi. Không có má, tôi không biết mình chết từ khi nào rồi...".

Tuy nhiên, hành trình tìm con của NSND Kim Cương không đơn giản như vậy. Nhà báo Thu Uyên thông tin, từng có một người phụ nữ đến tìm Kim Cương, tự nhận là Thương Thương. Để chứng minh thân phận, người này trưng ra nhiều tấm hình, trong đó có hình nữ y tá Trầm Thị Ngọc Ánh năm xưa mang cô đi mất. Tuy nhiên, khi hỏi vay mẹ nuôi 30 triệu đồng không thành, người phụ nữ này biến mất. 

Nhà báo Thu Uyên và ê-kíp đã lần theo dấu vết người này để tìm hiểu rồi đưa ra kết luận rằng đây không phải Thương Thương. Theo cô, Thương Thương sinh năm 1975 và lớn lên ở TP.HCM, không thể nói giọng Bắc, càng không nói ngọng "l" và "n".

Qua tìm hiểu, nhà báo Thu Uyên cho biết người mạo danh Thương Thương tên Thủy, là người quen thân hơn 10 năm với mẹ con Thương Thương thật. "Vậy là đã rõ cô Oanh giả kia là ai. Tuy nhiên, vì lý do mong cô ấy phục thiện, chúng tôi không thể hiện nhân thân của cô lên đây", nhà báo Thu Uyên cho biết.

Sau khi chiếu nội dung ghi hình, Thương Thương (tên thật Trầm Như Ngọc Oanh) xuất hiện ôm lấy NSND Kim Cương. Cả hai nước mắt giàn giụa, vừa mừng vừa tủi. "Kỳ nữ" trách yêu con gái nuôi: "Sao tới bữa nay con mới tìm má? Thôi, má con mình gặp nhau rồi, tui không buông tay nữa, tui không cho con cho ai nữa đâu". 

{keywords}
Ông Đệ - nhân chứng sống vụ NSND Kim Cương nhận nuôi Thương Thương vào tháng 4/1975. 

Thương Thương cũng lần đầu gặp 2 người quan trọng: Một là anh Trần Trọng Gia Vinh, con trai ruột NSND Kim Cương. Hai là ông Đệ, một tình nguyện viên trong nhóm từ thiện "Gia đình tình thương" của Kim Cương năm xưa. Ông Đệ là người chứng kiến toàn bộ sự việc, cũng là người là tìm mái che mưa cho mẹ ruột của Thương Thương. Ông rơm rớm nước mắt khi bé gái sơ sinh năm 1975 nay đã là người phụ nữ trung niên.

Qua chương trình Như chưa hề có cuộc chia ly, nhà báo Thu Uyên và ê-kíp mong Thương Thương có thể tìm lại mẹ ruột nếu bà còn sống, cũng như 6 người anh chị em còn lại. 

Cẩm Loan 

NSND Kim Cương: Tuổi 84, tôi không cô độc nhưng cô đơn!

NSND Kim Cương: Tuổi 84, tôi không cô độc nhưng cô đơn!

"Năm nay, tôi cũng lớn tuổi, sức đuối rồi, làm từ thiện được ngày nào hay ngày ấy. Ai rồi cũng sẽ tới bước đường này. Tôi không sợ cũng không tiếc gì, chỉ lo không lo được cho thêm nhiều người nữa", NSND Kim Cương.

">

NSND Kim Cương khóc nghẹn gặp lại con gái nuôi sau 45 năm thất lạc

Trái ngược với những căn nhà cao chọc trời, các khu thương mại sầm uất, những con đường thông thoáng ở bên kia Nguyễn Trãi - Nguyễn Cư Trinh - Trần Đình Xu - Cống Quỳnh là khung cảnh tối tăm ở khu phố 8, phường Nguyễn Cư Trinh, quận 1, TP.HCM. 

Vào sâu bên trong, từng con hẻm nhỏ, rộng chỉ hơn 1m và những con hẻm ngoằn ngoèo, hun hút như mê cung. Tất cả, chỉ có một đường ra duy nhất là con hẻm lớn 245 Nguyễn Trãi.

{keywords}
Có những con hẻm ở Mả Lạng rộng chỉ nửa mét, không gian tối tăm.

Căn nhà rộng hơn 3m2 của vợ chồng bà Nguyễn Thị Hoàng, hiện 61 tuổi nằm giữa khu phố. Bên trong, tủ lạnh, tủ quần áo, tủ chén bát được sắp xếp khá gọn hoặc treo lên tường nhưng vẫn chật cứng. Khoảng trống ở giữa làm nơi sinh hoạt, ăn uống và mắc võng cho cháu ngủ rộng chỉ 0,5 m.

{keywords}
Giữa trưa nắng nhưng ở các con hẻm trong xóm Mả Lạng tối om.

‘Nói là nhà cho oai, chứ nó không khác một cái hang. Đến bữa ăn, cả gia đình lấy tô xúc ăn. Tối ngủ, phải co chân lại. Bây giờ, nhà tôi làm thêm cái gác ở trên nên không gian sinh hoạt rộng hơn một chút. Trước đây, ngoảnh chỗ nào cũng thấy người’, bà Hoàng thở dài nói.

Nhà chật, các con bà Hoàng có gia đình riêng phải ra ngoài thuê phòng ở. Hiện, căn nhà chỉ có hai vợ chồng bà. Hằng ngày, ông đi chạy xe ôm, bà ở nhà bán tạp hóa và giữ cháu cho các con đi làm.

{keywords}
Bà Hoàng cho biết, vì chưa tìm được nơi nào thích hợp, một phần sống ở đây lâu đã quen nên giờ không biết phải chuyển đi đâu.

Nhìn hai hàng xe máy nối đuôi nhau từ ngoài hẻm 245 vào sâu bên trong, người phụ nữ sinh năm 1958 thở dài: ‘Cũng vì chật mà các gia đình phải để xe bên ngoài’.

Bà Hoàng kể, trước đây, cả khu phố phải dùng chung 6 nhà vệ sinh công cộng. Gần 600 hộ dân khi đó phải thay phiên nhau tắm rửa, tiểu tiện. Vào giờ cao điểm thì luôn bị tắc đường.

{keywords}
Các gia đình sống chen chúc nhau trong không gian chật hẹp.

Hiện, 6 nhà vệ sinh công cộng phải dỡ bỏ để làm nhà ở, vì các nhân khẩu cứ tăng lên. Nhà nhỏ, người đông, các gia đình lấn chiếm đường làm ban công. ‘Nhà này làm, nhà khác cũng làm theo. Riết rồi ai cũng thi nhau làm. Đường vào cũng vì thế trở nên tối om, nhỏ hẹp. Có khi ban ngày cũng phải bật điện. Nhưng ở chỗ này quen rồi, không ai muốn chuyển đi hết’, bà Hoàng nói.

Cách đó mấy căn, căn nhà rộng 9m2 của vợ chồng ông Trần Văn Dực, hiện 82 tuổi ban ngày nhưng tối om. Giữa trưa, mất điện, ông phải mang tô cơm ra ngoài ngồi ăn. Cơm vừa dọn xong thì trời đổ mưa, ông lại phải mang thức ăn vào nhà.

{keywords}
Căn nhà của bà Hoàng rộng chỉ hơn 3m2.

Cụ ông cho biết, vợ chồng ông ở Mả Lạng từ trước năm 1975. Hồi đó, vợ chồng ông đi đến vùng kinh tế mới làm ăn, nhưng không thành công nên phải về lại thành phố. Khi hai vợ chồng đang sống lang thang thì được gọi về xóm sống, được nhà nước cho thuê căn nhà này. Mỗi tháng, vợ chồng ông phải trả tiền thuê nhà là 38.000 đồng.

Từ khi nghe tin Mả Lạng là khu giải tỏa đến nay, vợ chồng ông đứng ngồi không yên. ‘Khu này có kế hoạch giải tỏa gần 20 năm rồi. Nhưng chúng tôi cũng chỉ nghe nói chứ không biết khi nào người ta thực hiện.

Vợ chồng tôi già rồi, không biết thời gian tới sẽ đi về đâu. 7 đứa con thì 6 đứa dọn ra ngoài sống rồi. Giờ còn vợ chồng tôi với vợ chồng thằng út và hai đứa cháu nội sống trong căn nhà nhìn đâu cũng thấy người và đồ dùng này’, ông Dực nói.

{keywords}
Căn nhà 9m2 của vợ chồng ông Dực lúc nào cũng tối tăm, phải bật điện cả ngày.

Thiếu tá Nguyễn Hoài Nam, Phó trưởng công an phường Nguyễn Cư Trinh cho biết, trước đây, các căn nhà ở Mả Lạng được dựng bằng tôn và ván ép. Đường đi bằng đất, cứ mưa là lầy lội. Cả xóm lúc đó trông rất nhếch nhác, điêu tàn. Mấy năm trở lại đây, gần 600 căn nhà trong xóm được xây bằng tường gạch, đường đổ bê tông mới sạch như hiện tại.

‘Nếu như trước đây, người dân ở khu phố sống trong nỗi lo về các tệ nạn xã hội, thì giờ đây, điều họ lo là không biết rồi đây căn nhà mình đang ở sẽ ra sao. Nhiều người muốn chuyển nhà đi nơi khác, nhưng việc đền bù chưa thỏa đáng nên chưa làm được’, thiếu tá Nam nói.

{keywords}
Giữa trưa, điện mất, ông Dực phải mang cơm ra ngoài ăn. Ông cho biết, cả ông và những người dân ở khu Mả Lạng đều có một nỗi lo chung là không biết nhà mình bị đập khi nào, thời gian tới sẽ phải đi đâu.

Theo kiểm kê của UBND quận 1, khu vực Mả Lạng có gần 600 căn nhà dưới 20 m2. Trong đó chủ yếu là những căn nhà ‘tí hon’ đã xuống cấp. Không gian sống, điều kiện vệ sinh môi trường và phòng cháy chữa cháy ở đây không đảm bảo.

TP.HCM có kế hoạch giải tỏa, chỉnh trang khu Mả Lạng từ năm 2000. Tuy nhiên, cho đến nay, dự án này vẫn bị treo.

Thiếu tá Nam cho biết, việc thỏa thuận giữa người dân đã diễn ra nhiều lần, nhưng vì nhiều hộ dân thấy mình không được đền bù thỏa đáng nên không đồng ý.

Cụ bà Sài Gòn ngả lưng trên thân cây khô chờ cháu ngoại đi thi

Cụ bà Sài Gòn ngả lưng trên thân cây khô chờ cháu ngoại đi thi

Tranh thủ thời gian chờ cháu làm bài thi, bà Mười (73 tuổi, TP.HCM) ngả lưng trên thân cây khô ngoài cổng trường chờ cháu.  

">

Cảnh khó tin trong gần 600 căn nhà tí hon giữa trung tâm Sài Gòn

友情链接